Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đang phục hồi mạnh mẽ, các dịch vụ vận chuyển hàng hóa, công ty logistics, công ty vận tải đường biển đón nhận nhiều cơ hội mới. Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 4 tháng đầu năm 2024 đạt 4,84 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ 2023 – một tín hiệu tích cực cho ngành hàng này.
Sự phục hồi nhu cầu tại các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Canada, EU… đã mang lại niềm lạc quan cho các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng đến cuối năm 2024, kỳ vọng ngành sẽ tăng tốc xuất khẩu, dịch vụ xuất khẩu trong quý II và cả năm nay. Điều này tạo ra nhu cầu lớn cho các dịch vụ logistics, vận chuyển hàng hóa, dịch vụ vận tải, vận chuyển container.
“Với vị thế thuộc nhóm các nước có tỷ trọng xuất khẩu gỗ hàng đầu thế giới, ngành gỗ Việt Nam đang mở rộng thị trường xuất khẩu và thâm nhập sâu hơn vào các thị trường quan trọng,” ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch VIFOREST chia sẻ. Điều này đòi hỏi các dịch vụ logistics, công ty vận tải, dịch vụ vận chuyển quốc tế, vận chuyển đường biển phải liên tục nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.
Các công ty logistics, công ty vận tải, dịch vụ xuất nhập khẩu cần chủ động nâng cao năng lực, đầu tư trang thiết bị hiện đại và nguồn nhân lực chất lượng cao. Đồng thời, việc mở rộng mạng lưới và các tuyến đường vận chuyển quốc tế, vận chuyển container nội địa cũng rất quan trọng để phục vụ nhu cầu xuất khẩu gia tăng của các doanh nghiệp gỗ. Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ số và những giải pháp logistics thông minh để tối ưu hóa quy trình cũng sẽ giúp nâng cao hiệu quả vận hành dịch vụ vận chuyển, giảm giá cước vận chuyển.
Với những cơ hội từ ngành xuất khẩu gỗ đang phục hồi, các doanh nghiệp logistics, cung cấp dịch vụ gửi hàng quốc tế, dịch vụ vận chuyển hàng hóa giá rẻ nhanh nhạy sẽ kịp thời nắm bắt và phát triển để trở thành đối tác tin cậy cho các doanh nghiệp xuất khẩu.